Diễn đàn chim cảnh.
Chào mừng các bạn ghé thăm diễn đàn chim chào mào!
Để có thể thảo luận cùng các nghệ nhân nuôi chim bạn vui lòng đăng kí làm thành viên tại đây.
Trân trọng cảm ơn!
Diễn đàn chim cảnh.
Chào mừng các bạn ghé thăm diễn đàn chim chào mào!
Để có thể thảo luận cùng các nghệ nhân nuôi chim bạn vui lòng đăng kí làm thành viên tại đây.
Trân trọng cảm ơn!
Diễn đàn chim cảnh.
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

Diễn đàn chim cảnh.


 
Trang ChínhPortalLatest imagesTìm kiếmĐăng kýĐăng Nhập
Chào mừng các bạn than gia diễn đàn chào mào Đăk lăk

 

 Bệnh Gumboro

Go down 
Tác giảThông điệp
admin
Người mê chim
admin


Tổng số bài gửi : 107
Join date : 10/08/2010
Age : 34
Đến từ : Buôn Ma Thuôt

Bệnh Gumboro Empty
Bài gửiTiêu đề: Bệnh Gumboro   Bệnh Gumboro Icon_minitimeTue Aug 31, 2010 11:18 am

Phòng bệnh cho gia cầm >> Bệnh Gumboro























Bệnh suy giảm miễm dịch truyền nhiễm ở gà





Thông tin bệnh



Căn bệnh
- Bệnh Gumboro là bệnh cấp tính của gà, virut gây bệnh Gumboro (IBDV) phá huỷ túi Fabracius, làm giảm khả năng miễn dịch của gà.
- Mầm bệnh có thể sống hàng tháng trong chuồng trại, thức ăn, nước uống, phân...
- Lứa
tuổi gà mắc bệnh cao nhất là 3 – 6 tuần tuổi, gà nhỏ hơn có thể mắc
bệnh ở thể tiềm ẩn, không biểu hiện triệu chứng nhưng ảnh hưởng rất lớn
vì nó làm ức chế quá trình sinh miễn dịch.

Triệu chứng
Sau khi virus xâm nhập vào túi Fabracius gà đã có biểu hiện:
- Đàn gà uống nhiều nước, sào xạc khi có tiếng động lạ hay khi có người bước vào chuồng.
- Cơ vùng hậu môn co bóp nhanh, mạnh, gà có phản xạ như muốn đi ngoài nhưng không thực hiện được, gà có biểu hiện đi giật lùi.
- Sau đó gà sốt cao, uống nhiều nước dẫn đến rối loạn tiêu hoá, gà tiêu chảy mạnh, viêm hoại tử ruột.
- Phân gà trắng loãng, lúc đầu có màu trắng ngà sau chuyển sang vàng trắng, trắng nhớt đôi khi lẫn máu.
- Bệnh
tiến triển rất nhanh chỉ sau 6-8 giờ kể từ con ốm đầu tiên, đàn gà căn
bản đã thay đổi về mặt thể trạng, trông chúng xơ xác, con thì xù lông,
run rẩy, con thì nằm trẹo bên này, con nằm nghiêng bên kia, yếu dần rồi
chết.
- Tỷ lệ chết từ 5 – 30% , song có thể lên tới 60 – 80% nếu bị bội nhiễm các bệnh khác.

Bệnh tích
- Xác gà béo, bẩn vùng sung quanh hậu môn.
- Gà chưa chết, sờ thấy gà sốt nóng, khi sắp chết hoặc đã chết thì gà lạnh.
- Cơ đùi, cơ ngực có các điểm xuất huyết hoặc vệt xuất huyết.
- Mổ
gà ra thấy túi Fabricius hoặc sưng rất to, hoặc teo lại, xuất huyết
hoặc bã đậu, phụ thuộc vào thời điểm đàn gà bị nhiễm virus.
- Thận sưng, xuất huyết, tích tụ Urat trong ống thận.
- Xuất huyết ở điểm giáp danh giữa dạ dày tuyến và dạ dày cơ.

Phòng bệnh

Bước 1:
- Vệ sinh chuồng trại sạch sẽ, đảm bảo độ thoáng chuồng nuôi.
- Rắc SAFE GUARD lên nền trấu, 100gr/1m2 chuồng nuôi
- Định kỳ phun sát trùng bằng ANTISEP liều 3ml/1lít nước, 2 lít nước pha phun cho 100m2 chuồng nuôi.

Bước 2
Cách phòng bệnh tốt nhất là dùng vaccine

Dùng vacxin theo lịch sau:




















Ngày tuổi

Loại vaccin



Cách dùng

12

MEDIVAC GUMBORO A (B)

Nhỏ miệng hoặc cho uống

24

MEDIVAC GUMBORO A (B)

Nhỏ miệng hoặc cho uống

Bước 3
- UNILYTE VIT-C liều 2-3g/1lít nước uống, bổ sung vitamin, điện giải.
- DOXYCIP 20% liều100gr/2 tấnTT/ngày.
- ALL- ZYM pha nước uống, liều 1gr/1lít nước, cho uống 3h/ ngày.

Xử lý khi sảy ra dịch
Bệnh
Gumboro do virus nên không có thuốc đặc trị, xong nếu dựa vào cơ chế
sinh bệnh và triệu chứng bệnh ta thấy gà chết ở Gumboro chủ yếu do:
- Sốt cao.
- Ngộ độc urat do thận bị tổn thương.
- Bội nhiễm các loại vi khuẩn khác.
- Mất nước do tiêu chảy quá nặng.
Nên điều trị bệnh Gumboro phải theo nguyên tắc: Hạ sốt + giải độc + trợ lực +
chống xuất huyết + loại trừ bội nhiễm vi khuẩn gây bệnh khác.
- Hiệu quả điều trị bệnh phụ thuộc vào thời điểm phát hiện ra bệnh, nếu phát hiện sớm việc điều trị mang lại hiệu quả cao.

Bước 1:
- Vệ sinh chuồng trại sạch sẽ, đảm bảo độ thoáng chuồng nuôi.
- Tiêu độc chuồng trại bằng ANTISEP, liều 3ml/1lít nước pha, 2 lít nước pha phun cho 100m2 chuồng nuôi, phun 1lần/ ngày.

Bước 2:
Dùng thuốc trợ sức, điện giải, chống xuất huyết, cung cấp năng lượng.
- Dùng UNILYTE VIT-C liều 2-3gr/1lít nước, nhằm hạ sốt, giải độc, chống xuất huyết, cung cấp năng lượng.
- HEPATOL liều2ml/1lít nước, giúp giải độc gan, thận trong quá trình điều trị.
- Dùng ALL-ZYM pha nước uống, liều 1gr/1lít nước, cho uống 3h/ ngày

Bước 3:
Sang ngày thứ hai phòng bệnh kế phát bằng 1 trong 2 loại thuốc sau:
- DOXYCIP 20% liều 100gr/1tấn TT/ngày
- GENTADOX 100gr/1tấn TT/ngày
- Dùng liên tục 3-5 ngày.
Về Đầu Trang Go down
https://doiten.forumvi.com
 
Bệnh Gumboro
Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang
 Similar topics
-
» BỆNH NEWCASTLE (Bệnh dịch tả gà)
» Bệnh do Escherichia coli
» BỆNH CÚM GIA CẦM
» Bệnh thường gặp trên gia cầm
» Bệnh do chế độ dinh dưỡng ở gia cầm

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
Diễn đàn chim cảnh. :: Kĩ thuật chăn nuôi :: Thú y :: Bệnh trên gia cầm-
Chuyển đến